Hồ sơ, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân theo quy định mới nhất được thực hiện như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, Kế Toán Tín Việt xin chia sẻ những quy định liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Điều kiện góp vốn thành lập công ty cổ phần là gì? Những ai có quyền góp vốn thành lập công ty cổ phần? Tài sản nào được sử dụng để góp vốn vào công ty cổ phần? là một trong số ít câu hỏi mà các cá nhân, tổ chức thường đặt ra khi tìm hiểu về việc góp vốn thành lập công ty. Đặc biệt, trong đó câu hỏi điều kiện thành lập công ty cổ phần...
Khi khởi nghiệp và muốn thành lập công ty riêng, các doanh nghiệp, đơn vị dù có quy mô vừa và nhỏ vẫn cần phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết để kinh doanh hợp pháp và tránh các rắc rối về sau. Tuy nhiên, nhiều chủ công ty hay các bạn mới start-up lại không có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các thủ tục pháp lí, dẫn đến việc bi bắt...
Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp 2020, đối tượng thành lập doanh nghiệp là cá nhân, tổ chức đăng ký thành lập hoặc tham gia góp vốn để thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải cá nhân, tổ chức nào cũng đều có quyền tự do thành lập mà phải chấp hành đúng quy định Luật hiện hành. Vậy đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp là những ai? Kính mời...
Để có thể tiến hành hoạt động, doanh nghiệp cần nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó quan trọng vẫn là nguồn vốn. Do đó, sau khi thành lập công ty, ngoài việc tiến hành sản xuất kinh doanh, khi cần thiết, chủ sở hữu cần phải kêu gọi các nguồn vốn đầu tư khác nhau từ bên ngoài. Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc...
Góp vốn là hình thức góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty. Trong quá trình thành lập doanh nghiệp, nhiều chủ doanh nghiệp sẽ mất nhiều thời gian trong việc tìm hiểu và tổng hợp toàn bộ thông tin về điều kiện góp vốn thành lập doanh nghiệp cũng như các quy định pháp luật về góp vốn. Để tiết kiệm thời gian cho các chủ doanh nghiệp, bài...
Ngay từ khi thành lập công ty thì một trong những yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp đó chính là vốn điều lệ của công ty. Vốn điều lệ đối với một công ty rất quan trọng, nó liên quan đến nhiều vấn đề pháp lý khác từ việc nộp thuế môn bài cho đến trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu. Để tìm hiểu về vấn đề này, mời quý khách theo...
Vốn là một phần không thể thiếu khi thành lập công ty. Vốn điều lệ, vốn pháp định là hai khái niệm thường xuyên gây nhầm lẫn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập. Vậy đối với doanh nghiệp sự khác nhau giữa vốn điều lệ và vốn pháp định thể hiện như thế nào?
Một số trường hợp, các thành viên/cổ đông không góp đủ số vốn đã cam kết trong thời hạn quy định. Vậy nếu các thành viên/cổ đông không góp đủ vốn điều lệ như đã cam kết thì xử lý như thế nào? Doanh nghiệp có bị phạt không? Kính mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây.
Theo quy định tại khoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020, vốn điều lệ được hiểu là tổng giá trị tài sản mà được cam kết góp bởi các thành viên khi thành lập công ty TNHH, công ty hợp danh và là tổng giá trị cổ phần được đăng ký hoặc đã bán khi thành lập công ty cổ phần.